Chương trình tiếng Mông ngày 15-8-2024
Trạm Tấu là huyện vùng cao nằm phía Tây của tỉnh Yên Bái, trung tâm huyện cách thành phố Yên Bái khoảng 114 km theo tuyến đường Trạm Tấu - Văn Chấn - Yên Bái. Phía Đông giáp huyện Văn Chấn; phía Đông Bắc giáp Thị xã Nghĩa Lộ; phía Nam giáp huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La; phía Tây Nam giáp huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La; phía Tây giáp huyện Mường La, tỉnh Sơn La; phía Tây Bắc giáp huyện Mù Cang Chải. Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 74.670,59 ha; Độ cao trung bình so với mặt biển là 1.300m. Đỉnh núi cao nhất là 2.979m.
Huyện Trạm Tấu được thành lập ngày 05/10/1964, cơ cấu hành chính có 11 xã và 01 thị trấn. Bao gồm: Thị trấn Trạm Tấu, xã Bản Mù, xã Bản Công, xã Hát Lừu, xã Xà Hồ, xã Trạm Tấu, xã Pá Hu, xã Pá Lau, xã Túc Đán, xã Phình Hồ, xã Làng Nhì và xã Tà Si Láng. Trong đó: Xã vùng cao là 10 xã chủ yếu là đồng bào Mông sinh sống.
xoc dia doi thuong online
nằm ở sườn Đông dãy Pú Luông thuộc dãy Hoàng Liên Sơn, có độ cao trung bình khoảng 1.300m so với mặt nước biển. Địa hình xoc dia doi thuong online
chia thành hai khu vực rõ rệt: Chủ yếu là đồi núi thấp xen kẽ giữa các thung lũng bằng phẳng có độ cao 590-900m nằm dọc theo tuyến ĐT174 và suối Thia, tập trung ở thị trấn Trạm Tấu, Pá Hu, Pá Lau, Hát Lừu, Xà Hồ, Trạm Tấu; Khu vực đồi núi cao chủ yếu là đồi núi cao hiểm trở, mức độ chia cắt mạnh, có nhiều núi đá dốc, khe lạch, vực sâu, tập trung ở các xã Bản Công, Bản Mù, Làng Nhì, Tà Xi Láng.
xoc dia doi thuong online có tổng diện tích tự nhiên là 74.670,59ha, trong đó diện tích quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp là 61.201,96ha, tổng diện tích đất có rừng là 48.789,2ha, còn lại là đất ở, đất chưa sử dụng. Trong những năm gần đây, theo định hướng chung của tỉnh, huyện đã có chủ trương và chỉ đạo triển khai thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tập trung khai thác các ngành thế mạnh của huyện, cơ cấu kinh tế huyện dần chuyển dịch theo hướng hiện đại, giảm tỷ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp và công nghiệp - xây dựng, tăng tỷ trọng thương mại, dịch vụ.
Là huyện miền núi Trạm Tấu có thế mạnh về rừng với 61.193 ha đất lâm nghiệp, có nhiều loại gỗ quý như: Pơ mu, sến; thảm thực vật phong phú, đa dạng rất nhiều loại cây dược liệu quý hiếm như: tam thất, cỏ nhung, thảo quả, hoàng liên chân gà, lan kim tuyến,… Trạm Tấu có đặc điểm riêng biệt của khí hậu vùng Tây Bắc, quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22 - 230C; cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nguyên sơ, có nhiều đỉnh núi cao như: đỉnh Tà Chì Nhù có độ cao 2.979m, đỉnh Tà Xùa cao 2.865 m… Trữ lượng nước ngầm dồi dào, nguồn nước khoáng nóng tại thị trấn Trạm Tấu có tác dụng hỗ trợ chữa bệnh tốt. Trạm Tấu còn là nơi quần tụ của 11 dân tộc, trong đó dân tộc Mông chiếm 79%, dân tộc Thái chiếm 13,11% còn lại là các dân tộc khác như: Khơ Mú, Tày, Mường, Kinh... Nhân dân các dân tộc vẫn còn lưu giữ hầu hết những nét đẹp văn hoá truyền thống đặc sắc như: lễ Mừng cơm mới, lễ hội Gầu Tào, lễ hội Xuống đồng; các nghề rèn đúc nông cụ, mây tre đan, se lanh, dệt vải, thêu dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ dân tộc; sinh hoạt văn nghệ múa khèn, múa khăn, múa ô, cùng các nhạc cụ dân tộc độc đáo như sáo trúc, đàn môi, kèn lá…